Nguyên Lý Hoạt Động, Cách Phân Loại Và Ưu Điểm Thắng Từ Động Cơ Điện
Thắng từ motor là một thiết bị vô cùng quan trọng đối với quá trình vận hành và dừng/ tạm dừng động cơ. Cũng chính vì lẽ đó, khái niệm, cách phân loại, ưu điểm cũng như nguyên lý hoạt động của thắng từ motor luôn là một thắc mắc lớn, nhất là đối với những người đang học sửa xe ô tô.
Cấu tạo thắng từ motor
Tuy được phân chia thành nhiều loại thắng từ khác nhau, nhưng về bản chất thì bất kỳ loại thắng từ nào cũng bao gồm 2 thành phần chủ yếu dưới đây:
Nam châm điện: Phần này được cấu tạo từ các cuộn dây được quấn quanh lõi kim loại, đặc biệt chúng được bao bọc bởi 1 lớp vỏ bằng kim loại vô cùng chắc chắn. Phần này được lắp cố định và chắc chắn trên động cơ hoặc có khi được gá tại các vị trí nằm dọc trục quay của máy móc và ứng dụng.
Phần ứng: Là bộ phận kết nối trực tiếp với phần trục quay của động cơ.
Giữa hai phần này luôn nằm cách biệt nhau 1 khoảng nhỏ hơn 1.5mm, người ta còn gọi đó là khoảng hở.
Cũng giống như phần ly hợp từ đơn đĩa, phần ứng của thắng điện từ đơn đĩa được trang bị 1 chiếc đĩa quay. Đĩa quay này sẽ trở thành nơi chịu tác động của lực hút cùng với lực ma sát với nam châm điện.
Phân loại thắng từ motor
Thắng từ bột từ,
Thắng từ vận hành bằng từ trễ (còn gọi là thắng từ từ trễ),
Thắng từ đơn đĩa,
Thắng từ đa đĩa.
Trong những loại thắng trên, thắng từ đơn là loại chiếm 80% số lượng thắng từ hiện đang có mặt trên thị trường và đang được rất nhiều người sử dụng.
Nguyên lý hoạt động của thắng điện từ motor
Do được kết nối một cách trực tiếp vào trục quay nên khi động cơ đang hoạt động sẽ kéo luôn phần ứng của chiếc thắng từ quay theo. Trạng thái hoạt động: Nam châm điện đang hoạt động, khi đó từ trường sẽ được sinh ra và tạo ra lực hút để chạy lên phần ứng mà cụ thể là lên phần đĩa quay. Đĩa quay lúc này sẽ bị hút chặt vào nam châm điện, chúng kết hợp lực ma sát lớn để tạo ra giữa bề mặt đĩa quay và lớp vật liệu lực ma sát của nam châm điện gây ra hiện tượng giảm tốc và dừng động cơ hiệu quả và nhanh chóng. Khoảng hở lúc này sẽ được tính bằng không.
Trạng thái không hoạt động: Nam châm điện lúc này sẽ không hoạt động. Khoảng hở cũng được duy trì, còn phần ứng và trục của động cơ cũng vẫn quay bình thường. Cơ chế hồi lại mà phổ biến nhất là hồi bằng lo xo trên phần ứng sẽ kéo đĩa quay trở lại vị trí ban đầu khi chúng ta ngắt điện khỏi thắng từ.
Ưu điểm của motor có thắng từ
Motor 3 pha có thắng hay còn gọi là motor điện có thắng từ chính là 1 sản phẩm động cơ điện nhưng lại có thêm bộ phận thắng. Hay còn gọi là phanh ở phần đuôi để giúp bạn hãm quán tính định cơ khi bắt đầu dừng máy hoặc bị mất điện.
Sản phẩm motor điện có thắng từ thực tế thường được sử dụng trong các hệ thống thang hàng. Hệ thống băng tải khi đó sẽ có góc nghiêng, hệ thống máy móc có motor chạy biên. Do đó, thắng từ còn được dùng cho rất nhiều nhà máy có thiết kế băng chuyền sản xuất, các nhà máy sản xuất thực phẩm, thiết bị điện từ, các công ty may dệt.
Sản phẩm motor 3 pha được gắn thắng đuôi thường sẽ dài hơn so với các sản phẩm cùng loại. Do nó có thêm bộ phận thắng ở phần đuôi được thiết kế rất gọn nhẹ và tinh tế. Đồng thời, giúp cho động cơ hoạt động được linh hoạt.
Thắng từ chính là phần mở rộng được nhà sản xuất trang bị thêm cho động cơ hoặc máy móc nhằm mục đích giữ an toàn và phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể thấy được, phạm vi ứng dụng của thắng điện từ motor là rất rộng, chẳng hạn như:
Thiết bị trong y khoa,
Máy công cụ, chẳng hạn như máy cắt,
Servo motor và các loại robot,
Máy đóng gói và dây chuyền chế biến thực phẩm,
Thang máy và thang cuốn.
Tuy được phân chia thành nhiều loại thắng từ khác nhau, nhưng về bản chất thì bất kỳ loại thắng từ nào cũng bao gồm 2 thành phần chủ yếu dưới đây:
Nam châm điện: Phần này được cấu tạo từ các cuộn dây được quấn quanh lõi kim loại, đặc biệt chúng được bao bọc bởi 1 lớp vỏ bằng kim loại vô cùng chắc chắn. Phần này được lắp cố định và chắc chắn trên động cơ hoặc có khi được gá tại các vị trí nằm dọc trục quay của máy móc và ứng dụng.
Phần ứng: Là bộ phận kết nối trực tiếp với phần trục quay của động cơ.
Giữa hai phần này luôn nằm cách biệt nhau 1 khoảng nhỏ hơn 1.5mm, người ta còn gọi đó là khoảng hở.
Cũng giống như phần ly hợp từ đơn đĩa, phần ứng của thắng điện từ đơn đĩa được trang bị 1 chiếc đĩa quay. Đĩa quay này sẽ trở thành nơi chịu tác động của lực hút cùng với lực ma sát với nam châm điện.
Phân loại thắng từ motor
Thắng từ bột từ,
Thắng từ vận hành bằng từ trễ (còn gọi là thắng từ từ trễ),
Thắng từ đơn đĩa,
Thắng từ đa đĩa.
Trong những loại thắng trên, thắng từ đơn là loại chiếm 80% số lượng thắng từ hiện đang có mặt trên thị trường và đang được rất nhiều người sử dụng.
Nguyên lý hoạt động của thắng điện từ motor
Do được kết nối một cách trực tiếp vào trục quay nên khi động cơ đang hoạt động sẽ kéo luôn phần ứng của chiếc thắng từ quay theo. Trạng thái hoạt động: Nam châm điện đang hoạt động, khi đó từ trường sẽ được sinh ra và tạo ra lực hút để chạy lên phần ứng mà cụ thể là lên phần đĩa quay. Đĩa quay lúc này sẽ bị hút chặt vào nam châm điện, chúng kết hợp lực ma sát lớn để tạo ra giữa bề mặt đĩa quay và lớp vật liệu lực ma sát của nam châm điện gây ra hiện tượng giảm tốc và dừng động cơ hiệu quả và nhanh chóng. Khoảng hở lúc này sẽ được tính bằng không.
Trạng thái không hoạt động: Nam châm điện lúc này sẽ không hoạt động. Khoảng hở cũng được duy trì, còn phần ứng và trục của động cơ cũng vẫn quay bình thường. Cơ chế hồi lại mà phổ biến nhất là hồi bằng lo xo trên phần ứng sẽ kéo đĩa quay trở lại vị trí ban đầu khi chúng ta ngắt điện khỏi thắng từ.
Ưu điểm của motor có thắng từ
Motor 3 pha có thắng hay còn gọi là motor điện có thắng từ chính là 1 sản phẩm động cơ điện nhưng lại có thêm bộ phận thắng. Hay còn gọi là phanh ở phần đuôi để giúp bạn hãm quán tính định cơ khi bắt đầu dừng máy hoặc bị mất điện.
Sản phẩm motor điện có thắng từ thực tế thường được sử dụng trong các hệ thống thang hàng. Hệ thống băng tải khi đó sẽ có góc nghiêng, hệ thống máy móc có motor chạy biên. Do đó, thắng từ còn được dùng cho rất nhiều nhà máy có thiết kế băng chuyền sản xuất, các nhà máy sản xuất thực phẩm, thiết bị điện từ, các công ty may dệt.
Sản phẩm motor 3 pha được gắn thắng đuôi thường sẽ dài hơn so với các sản phẩm cùng loại. Do nó có thêm bộ phận thắng ở phần đuôi được thiết kế rất gọn nhẹ và tinh tế. Đồng thời, giúp cho động cơ hoạt động được linh hoạt.
Thắng từ chính là phần mở rộng được nhà sản xuất trang bị thêm cho động cơ hoặc máy móc nhằm mục đích giữ an toàn và phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể thấy được, phạm vi ứng dụng của thắng điện từ motor là rất rộng, chẳng hạn như:
Thiết bị trong y khoa,
Máy công cụ, chẳng hạn như máy cắt,
Servo motor và các loại robot,
Máy đóng gói và dây chuyền chế biến thực phẩm,
Thang máy và thang cuốn.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra (02/09/2020)
- Motor giảm tốc mini (03/09/2020)
- Tổng hợp các vấn đề thường gặp trong khi sử dụng hộp giảm tốc (04/09/2020)
- Động cơ 1 chiều và động cơ xoay chiều khác nhau như thế nào? (05/09/2020)
- Động cơ giảm tốc cốt âm (01/09/2020)
- Motor điều tốc là gì? Nguyên lý hoạt động của động cơ điều tốc (31/08/2020)
- Động cơ giảm tốc loại nhỏ ứng dụng với các mục đích gì? (27/08/2020)
- Motor giảm tốc là gì ? Công dụng chính của động cơ giảm tốc (28/08/2020)
- Lý do tại sao bạn nên sử dụng động cơ bước vào trong hộp giảm tốc (29/08/2020)
- Thế nào là động cơ liền hộp giảm tốc? Phân loại ra sao? (26/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join